Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Ca Xèng

  • Thế giới nghệ thuật > Tác giả - Tác phẩm

Hãy hát như dòng sông khao khát

Khoảnh khắc đầu tiên nghe giọng hát NSƯT Trường Bắc, một câu hỏi, hay đúng hơn là một cảm xúc bất ngờ dâng lên trong tôi: “Chất giọng này ở đâu mà dày, ấm và vang đến thế!?”.

NSƯT Nguyễn Đức Việt: Mỗi thử thách có vẻ đẹp của nó

Trước khi đến với vai trò đạo diễn, NSƯT Nguyễn Đức Việt được biết tới với tư cách là một nhà quay phim với nhiều thước phim ấn tượng. Anh là người đứng sau những khuôn hình đầy ám ảnh của các bộ phim như Đời cát, Cây bạch đàn vô danh, Vua bãi rác, Nước mắt thời mở cửa... Với những thành công đó, anh cũng đã nhận được nhiều giải thưởng dành cho nhà quay phim xuất sắc trong các kỳ Liên hoan Phim Việt Nam. Trong đó có cú đúp giải thưởng dành cho quay phim xuất sắc nhất trong hai phim Cây bạch đàn vô danh (đạo diễn Nguyễn Thanh Vân) và Nước mắt thời mở cửa (đạo diễn Lưu Trọng Ninh) trong cùng một Liên hoan Phim.

NSƯT Hạnh Thuý: Sống bằng niềm yêu nghề

Không sở hữu nhan sắc mặn mà, các vai diễn của Hạnh Thúy cũng đa phần nghèo khổ, bất hạnh nhưng chị vẫn đầy tự hào khi có thể sống và vươn lên bằng chính bộ môn nghệ thuật mà mình đã chọn lựa.

Phan Lương Hảo, người dành cả đời mình cho vốn liếng văn hóa dân gian xứ Nghệ

Đầu tháng 8-2023, giới văn nghệ Hà Tĩnh có tổ chức buổi kỷ niệm 95 năm sinh, 20 năm mất của nhà viết kịch Phan Lương Hảo (1929-2003), người đầu tiên ở tỉnh nhà được Giải thưởng Nhà nước năm 2012. Ông quê làng Bùi Xá, huyện Đức Thọ. Cái huyện nhỏ này, đời nối đời, sinh ra nhiều nhân vật mà tên tuổi được ghi trong sử sách.

Danh họa Nguyễn Gia Trí: Người tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy cho sơn mài

Nguyễn Gia Trí (1908 - 1993) là một trong số những danh họa tiêu biểu của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Là một họa sĩ, nhà biếm họa, đồ họa nổi tiếng và là người tiên phong trong lĩnh vực tranh sơn mài, không phải ngẫu nhiên mà tên ông được xếp ở vị trí đầu tiên trong “bộ tứ” của hội họa Việt Nam hiện đại gồm “nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn” (Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn).

Những kiệt tác âm nhạc Văn Cao

Là một nghệ sĩ lớn nhưng Văn Cao luôn khiêm nhường và vô cùng bình dị. Ông đã sống như một người bình thường, yêu thương và trân trọng tất cả những gì xung quanh mình. Chính từ những điều bình thường ấy đã tích tụ dần, hình thành trong ông những khát vọng như mang cả tâm tư con người trong một thời đại. Những kiệt tác của ông đã từng được yêu chuộng trong những thập kỷ qua, sẽ còn đồng hành với con người và dân tộc Việt Nam trên những chặng đường mới, trong thế kỷ mới. Văn Cao là trường hợp điển hình về một nghệ sĩ đã đồng hành cùng dân tộc và thời đại mình để bằng tài năng và tâm huyết sáng tạo nên những tác phẩm bất hủ.

Carlos Santana, nghệ sĩ ghi-ta vĩ đại

Với niềm đam mê mãnh liệt cùng cây đàn ghi ta huyền thoại của mình, tiếng đàn của nghệ sĩ Carlos Santana là một trong những dấu ấn âm nhạc nổi tiếng và ấn tượng nhất thế giới. Trong hơn bốn thập kỷ, kể từ những ngày đầu tiên khi mới bắt đầu kết hợp dòng nhạc blue-rock mang tính đột phá, Carlos đã trở thành người có tầm nhìn xa về nghệ thuật, vượt qua các thể loại âm nhạc và ranh giới thế hệ, văn hóa và địa lý.

Bức tranh lịch sử về xứ Bắc Kỳ đầu thế kỷ XX

Trình bày những triết lý văn hóa phương Đông dưới góc nhìn đậm chất phương Tây, tác phẩm Xuân thu sử thi Bắc Kỳ của tác giả Pierre Foulon được coi như một sự giao thoa của văn hóa Đông - Tây. Đầu tháng 7 vừa qua, Viện Pháp tại Hà Nội đã tổ chức chương trình giới thiệu sách và tọa đàm khoa học với chủ đề “Xuân thu sử thi Bắc Kỳ - nhìn từ tiếp xúc Pháp - Việt đầu thế kỷ XX”.

NSƯT Chử Thiên Hoa: Hạnh phúc được làm nghệ sĩ Cải lương

NSƯT Chử Thiên Hoa là cái tên không xa lạ với khán giả yêu Cải lương Bắc. Tuy không chuyên vai đào chính song mỗi lần chị bước ra sân khấu người xem đều ấn tượng bởi lối diễn sáng tạo, cá tính. Từ giọng nói, ánh mắt, cách thể hiện những vai đào độc, Chử Thiên Hoa đều chứng tỏ chị theo nghề là để diễn vai đó.

Họa sĩ thiết kế, NSND Phạm Quang Vĩnh: Người kiến tạo thời gian

Với vốn hiểu biết sâu rộng về nhiều giai đoạn, bối cảnh lịch sử, xã hội… họa sĩ thiết kế mỹ thuật, NSND Phạm quang Vĩnh đã đóng góp không nhỏ vào thành công của điện ảnh Việt Nam. Nhiều người trong nghề gọi vui công việc của ông là người kiến tạo thời gian.

Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Di sản để lại

Tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đông Dương năm 1931, họa sĩ Tô Ngọc Vân đã dành cả cuộc đời mình cho hội họa. ông cũng để lại nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật, đóng góp vào tiến trình phát triển của hội họa hiện đại Việt Nam. Nhiều tác phẩm để lại của ông trở thành tài sản vô giá của nền mỹ thuật Việt Nam và mãi mãi được trân trọng, giữ gìn. Từng giữ nhiều trọng trách trong quá trình công tác, sự nghiệp sáng tác của ông luôn song hành cùng lịch sử dân tộc cho đến ngày ông hy sinh tại mặt trận Điện Biên Phủ.